Phòng ngừa bệnh tay - chân - miệng tại nhà

I. Những biện pháp phòng bệnh tay chân miệng hiệu quả tại nhà 

II. Các biện pháp làm sạch đồ chơi cho trẻ

Đối với đồ chơi chung (tại nhà trẻ, trường học), nên tiến hành khử trùng hàng ngày hoặc mỗi buổi. Rửa đồ chơi với xà bông, nước, khử trùng bằng các chất tẩy rửa, tráng lại nước và lau bằng khăn sát trùng.

Với đồ chơi rửa được trong nước:

III. Các dấu hiệu của bệnh tay chân miệng

Ở giai đoạn đầu của bệnh, bệnh nhân bị tay chân miệng có dấu hiệu đặc trưng là mệt mỏi, đau họng, sốt nhẹ.

Các triệu chứng của bệnh tay chân miệng sẽ xuất hiện sau khoảng 2-3 ngày nhiễm bệnh. Các vết bóng nước trên da nổi lên, xung quanh miệng, bên trong má, lòng bàn tay, bàn chân, mông hoặc xung quanh hậu môn. Nổi bóng nước chính là đặc điểm rõ rệt nhất của bệnh này. Ban đầu, các nốt ban xuất hiện như vết sẹo nhỏ, màu đỏ, mờ nhưng sau đó chúng dần trở thành các nốt phồng rộp như bóng nước. Bóng nước này chứa đầy chất dịch và có thể vỡ ra. Sau 1-2 tuần, bóng nước sẽ biến mất. Nốt tay chân miệng nổi bóng nước không đáng lo bởi đây không phải là dấu hiệu trở nặng của bệnh.

Một số dấu hiệu của bệnh tay chân miệng như sau:

Khi phát hiện các triệu chứng bệnh tay chân miệng ở trẻ em, cần cách ly trẻ để tránh lây lan, đồng thời báo lên thầy cô giáo và nhà trường để cho trẻ tạm nghỉ học trong vài ngày cho đến khi khỏi bệnh.